Lm. GB Nguyễn Đ́nh Hoàng

Chắc ai trong chúng ta vẫn c̣n nhớ tới vụ khủng bố kinh hoàng xảy ra vào ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại toà tháp đôi trung tâm thương mại thế giới ở New York.  Vụ khủng bố được coi là đẫm máu nhất trong lịch sử nước Mỹ.  Vụ khủng bố đó đă làm cho 2,996 người chết, hơn 6,000 người khác bị thương, ngoài ra c̣n gây thiệt hại và làm tổn thất nặng nề về tài sản vật chất, các cơ sở hạ tầng, các dịch vụ lên tới khoảng 3 ngh́n tỷ đôla.

Sau vụ khủng bố đó, có một chương tŕnh truyền h́nh mời con gái của một vị mục sư giảng thuyết nổi tiếng ở Mỹ đến phỏng vấn.  Trong cuộc phỏng vấn dài 45 phút đó, người ta đă hỏi cô nhiều câu hỏi.  Khi gần đến phần kết thúc, người hướng dẫn chương tŕnh đột ngột hỏi cô một câu như sau “cha cô là một mục sư và thường xuyên nói về Thiên Chúa giàu ḷng t́nh thương và nhân ái, vậy th́ cô giải thích thế nào về vụ khủng bố vừa qua - tại sao Thiên Chúa là Đấng giàu t́nh thương và nhân hậu, lại có thể để xảy ra một thảm họa khủng khiếp như vậy?”  Ngưng khoảng 5 giây, cô gái đă trả lời: “Tôi nghĩ là Thiên Chúa rất buồn v́ điều đó, và Ngài c̣n đau khổ hơn chúng ta.  Thế nhưng Ngài đă không làm được ǵ, bởi v́ từ bao năm nay, chúng ta đă yêu cầu Ngài ra khỏi chính phủ, ra khỏi trường học, và ra khỏi đời sống của chúng ta.  Ngài là người quân tử nên đă lẳng lặng rút lui.”

Rồi nh́n thẳng vào mặt người hướng dẫn chương tŕnh, cô nói tiếp: "Làm sao chúng ta có thể mong Chúa ban ơn lành và che chở chúng ta khi chúng ta đă khẩn thiết, và nài xin Ngài, hăy để mặc chúng ta một ḿnh với cuộc sống của chúng ta?  Chúng ta đă không cần Ngài trong cuộc sống, và chúng ta cũng đă không muốn những giá trị Tin Mừng được tồn tại trong gia đ́nh và xă hội của chúng ta.   Về những biến cố xảy ra như khủng bố, bắn giết trong trường học, chiến tranh..., tôi nghĩ rằng mọi sự đă bắt đầu với quyết định của chúng ta: chúng ta đă không c̣n đọc kinh trong gia đ́nh, chính phủ th́ không cho trưng bày ảnh tượng Kitô giáo nơi công cộng, không cho đọc và dạy Thánh Kinh trong trường học, mà Kinh Thánh dạy chúng ta: “Chớ giết người, chớ trộm cắp, không được làm chứng gian, phải yêu thương tha nhân như chính bản thân ḿnh”, và chúng ta cũng đă đồng ư loại bỏ Kinh Thánh, loại bỏ Thiên Chúa ra khỏi cuộc sống của ḿnh.  Rồi hôm nay, kỳ lạ là…con người có thể vứt bỏ Thiên Chúa một cách dễ dàng, rồi sau đó quay lại hỏi và trách Thiên Chúa là Ngài đang ở đâu khi chúng ta đau khổ.”

Tôi nghĩ câu trả lời của cô gái rất chí lư và rất đúng với xă hội hiện tại của chúng ta.  Xă hội, chính phủ chúng ta, đang cố t́nh bỏ Thiên Chúa và những giá trị Kitô giáo ra khỏi môi trường và cuộc sống của chúng ta.  Chắc ai cũng c̣n nhớ, thời Obama làm tổng thống, chính quyền đó cũng đă từng muốn bỏ hàng chữ “in God we trust” trên đồng tiền của Mỹ.  Biden vừa lên làm tổng thống đă phá đi nền tảng đạo đức và luân lư gia đ́nh: cho phá thai tới tuần thứ 24, rồi nào là cho đồng tính luyến ái, chuyển giới lung tung cả.  Cho nên sau này, xă hội bạo loạn, đời sống bất an, luân lư suy đồi, con cái chúng ta sống phóng khoáng, chúng ta đừng hỏi Thiên Chúa đang ở đâu và đừng đổ thừa cho Ngài, mà phải trách chính bản thân của ḿnh, v́ chúng ta đă chọn và đă bầu cho một người không có đạo đức, vô luân lư làm tổng thống. 

Những vụ bạo loạn, đập phá, hôi của, của những đám côn đồ xảy ra những ngày gần đây, là kết quả của một xă hội đang suy đồi về luân lư, thiếu nhân cách, và ích kỷ đến từ những người cầm quyền: từ tổng thống cho đến thống đốc các tiểu bang.

Thường là như vậy, khi gặp khó khăn hay đau khổ, hay là những bất an hỗn loạn nơi xă hội, chúng ta thường đặt câu hỏi oán trách: Thiên Chúa ở đâu trong lúc tôi đau khổ…Thiên Chúa đang ở đâu khi những điều xấu, những bất an, những hỗn loạn xảy ra chung quanh chúng ta, mà quên rằng chính chúng ta là những người đă trực tiếp hoặc đă gián tiếp, tiếp tay với điều xấu và sự dữ khi bầu cho những kẻ bất tài, vô đạo đức, thiếu nhân phẩm và nhân cách để điều hành đất nước, và đặc biệt nhất là chính mỗi người chúng ta đă yêu cầu Thiên Chúa rời khỏi tâm hồn, rời khỏi gia đ́nh, và rời xa cuộc sống của chúng ta.  Chúng ta đă không muốn các giá trị Tin Mừng được hiện diện và được thực hành trong cuộc sống của cá nhân, của gia đ́nh, và xă hội.

Chính Thiên Chúa là nguồn b́nh an và là Đấng ban ơn b́nh an đính thực cho nhân loại.  Mà khi con người chúng ta đă tự tách ḿnh ra khỏi Thiên Chúa, khi chúng ta đă cố xua đuổi Thiên Chúa ra khỏi tâm hồn, ra khỏi gia đ́nh, ra khỏi cuộc sống, khi chúng ta đă sống ngược lại, và thậm chí chống đối lại với Chúa và những giá trị của Tin Mừng, của Kitô giáo, th́ hệ quả của nó chính là – nó biến một tâm hồn của con người thời nay thành những con người đầy những tính toán ích kỷ, đầy sự thù hận và sự nổi loạn trong ḷng, rồi nó làm cho con người ta dửng dưng vô cảm trước bất công, trước những tệ nạn xă hội, trước những suy đồi về luân lư.  Lúc đó, con người ta chỉ biết có những tư lợi vật chất, và sống như không có đời sau, và không có Thiên Chúa.  Và sống như thế th́ chẳng khác chi con vật

Từ đó, nền tảng gia đ́nh, giá trị của cuộc sống con người bị chao đảo và xáo trộn, gây ra những nguy hại cho thế hệ trẻ con em của ḿnh: con cái không c̣n biết sống theo nề nếp gia đ́nh, dễ bạo loạn, bướng bỉnh, nói không nghe lời, sống phóng khoáng và tự do quá mức.  Rồi dẫn đến tính trạng bất an, bạo động, đập phá hôi của ngay trong môi trường sống, và ngay trước mặt của mỗi người chúng ta.  Và khi chúng ta thấy con cái hư hỏng, cuộc sống đầy những chuyện xấu và sự dữ xảy ra, chúng ta cho rằng: Thiên Chúa đă không c̣n hiện diện và quan tâm đến chúng ta nữa, và Ngài chẳng bao giờ nghe lời chúng ta cầu xin.  Thế nhưng không phải, chính chúng ta phải tự hồi tâm lại để nhận ra rằng: chính chúng ta, chính những quyết định của chúng ta, đă mời và xua đuổi Thiên Chúa ra khỏi cuộc sống của ḿnh, ra khỏi gia đ́nh của ḿnh, và ra khỏi đất nước của ḿnh.

Lời Chúa ngày hôm nay nhắc nhở mỗi người chúng ta rằng: Thiên Chúa vẫn luôn hiện diện bên cạnh chúng ta, Ngài luôn hiện diện trong từng biến cố vui buồn đang xảy ra cho từng cá nhân, từng gia đ́nh, và ở ngoài xă hội.  Cũng như các tông đồ năm xưa, trong lúc đang c̣n sợ hăi và bất an cho cuộc sống và tương lại, th́ các Ngài đă họp nhau lại để cầu nguyện.  Và trong lúc các ông ở với nhau và cầu nguyện, th́ Chúa Giêsu Phục Sinh đă đến bên họ để ban cho các ông sự b́nh an.  Và chính sự b́nh an của Chúa đó, đă giúp các ông vượt qua sự sợ hăi và bất an trong tâm hồn và trong cuộc sống, để các ông trở nên những nhân chứng cho Chúa Phục Sinh, các ông đă trở nên những nhân chứng của sự b́nh an và những giá trị của Tin Mừng cho người khác. 

Mỗi người chúng ta cũng vậy: giữa những biến động, giữa những sự bất an và bạo loạn hôm nay, th́ chúng ta cũng phải cầu nguyện và xin Chúa đến và ở lại với chúng ta, đến và ở lại với từng người chúng ta, để Ngài ban ơn b́nh an, ban sự tha thứ và ḥa giải cho chúng ta.  Chỉ có sự tha thứ và ơn b́nh an của Chúa Kitô Phục Sinh, mới có thể giúp và thay đổi con người ngày nay khỏi những toan tính ích kỷ vào nổi loạn hôm nay.  Chỉ có Thiên Chúa mới giải thoát con người và đưa con người trở thành những con người nguyên thủy, đó là “nhân chi sơ, tính bản thiện”, bởi v́ chính mỗi người chúng ta được dựng nên theo h́nh ảnh thánh thiện, tốt lành của Thiên Chúa.

Thiên Chúa có thể làm được mọi sự, nhưng Ngài không thể ép buộc chúng ta.  V́ thế, Ngài luôn chờ đợi chúng ta mở lời để mời Ngài trở lại trong tâm hồn, trong gia đ́nh, nơi xă hội và đất nước chúng ta.  Bởi v́ chỉ nơi nào có sự hiện diện của Thiên Chúa, th́ nơi đó mới có sự b́nh an đích thực.  Cuộc sống của từng người, từng gia đ́nh, và nơi đất nước này sẽ luôn có bạo động, sẽ luôn bất an, sẽ luôn có nhiều điều xấu và sự dữ xảy ra nếu thiếu vắng Thiên Chúa.  Ngài đang mời gọi chúng ta phải tiếp tay với Ngài trong việc mang về những giá trị Tin Mừng vào trong đời sống từng người và trong gia đ́nh của chúng ta. 

Cử hành lễ Chúa Nhật 3 Phục Sinh, th́ xin cho mỗi người chúng ta, luôn có ơn can đảm, để chúng ta dám mời Chúa tới để Ngài ngự trị trong tâm hồn và trong gia đ́nh của ḿnh, nhờ đó, mà từng người, từng gia đ́nh luôn sống trong b́nh an, xă hội nhờ đó mà được tốt đẹp và an b́nh hơn. 

Lm. GB Nguyễn Đ́nh Hoàng