Có Linh Hồn
Mồ Côi Không?
I) Giáo lư Công giáo nói chung "người đă qua đời"
*
Trong sách giáo lư Giáo
hội Công giáo do ĐGH Gioan Phaolô 2 ban hành năm 1992
chỉ viết "Những ai chết, những người được chọn, những
người đă qua đời "
"Những ai chết
trong ân sủng và t́nh nghĩa Thiên Chúa, nhưng chưa được
thanh tẩy cách trọn vẹn, th́ tuy được bảo đảm về ơn cứu
độ muôn đời của ḿnh, vẫn phải chịu một sự thanh luyện
sau khi chết, hầu đạt được sự thánh thiện cần thiết để
bước vào niềm vui Thiên đàng" (GLCG số 1030)
"Giáo hội gọi
Luyện ngục là cuộc thanh tẩy cuối cùng này của những
người được chọn, hoàn toàn khác với h́nh phạt của những
kẻ bị kết án trầm luân.(số 1031)
"Ngay từ những
thời gian đầu, Giáo hội đă tôn trọng việc tưởng nhớ
những người đă qua đời, và dâng lời cầu khẩn cho họ,
nhất là dâng thánh Lễ, để họ được thanh tẩy và tiến vào
phúc chiêm ngưỡng Thiên Chúa (Công đồng Lyon 2 năm
1274). Giáo hội cũng khuyên làm việc bố thí, hưởng các
ân xá và làm các việc đền tội để giúp những người đă qua
đời".(số 1032)
Giáo hội cổ động
cầu cho "các linh hồn", không những cầu trong Lễ Cầu hồn
(lễ 1, lễ 2, lễ 3 ngày 2 tháng 11 hàng năm), mà cầu
trong cả tháng 11, cầu hằng ngày trong Thánh lễ ":
Trong thánh lễ
hằng ngày, trong kinh Nguyện Thánh Thể 2 viết:
- Xin nhớ đến tôi
tớ Chúa là linh hồn T...mà (hôm nay) Chúa đă gọi ra khỏi
đời này về với Chúa....
- Xin Chúa cũng
nhớ đến anh chị em chúng con đang an nghỉ trong niềm hy
vọng sống lại, và mọi người, đặc biệt các bậc tổ tiên,
ông bà, cha mẹ và thân bằng quyến thuộc chúng con đă ly
trần trong t́nh thương của Chúa...
Giáo hội soạn
những bài lễ riêng cầu cho linh hồn ĐGH, giám mục, linh
mục, ông bà, cha mẹ, thân nhân, ân nhân, các tín hữu...
II) Có những linh
hồn bị bỏ quên, người Công Giáo VN gọi là các linh hồn
mồ côi
*
Theo văn hóa, người Việt
nam thấy có, hiểu rơ và rất thương cảm hoàn cảnh các em
mồ côi, nhất là mồ côi mẹ.
Trẻ em mồ côi cha
mẹ th́ dễ thấy (mồ côi v́ chiến tranh, mồ côi v́ cha mẹ
bỏ tại nhà thương, tại cổng chùa, cạnh thùng rác...).
Trong xă hội đă có những nhà nuôi trẻ mồ côi...
C̣n những linh
hồn mồ côi là những linh hồn nào?
Đó có thể là những
linh hồn trẻ em bị mẹ phá thai? những người lính chết
ngoài chiến trận, những người tù cải tạo đă bị bắn chết
bí mật, những người vượt biên đă chết ch́m trong đại
dương..., mà người nhà chưa biết rơ tin, hoặc những
người chết có sổ sách khai tử, nhưng con cái lại thờ ơ
không hề cầu nguyện, xin lễ cho bao giờ, c̣n nhiều và
c̣n rất nhiều linh hồn bị bỏ quên.
V́ thế, việc cầu
nguyện cho các linh hồn mồ côi v́ là một điều rất nên có,
một truyền thống tốt đẹp của giáo dân Việt Nam rất đáng
trân trọng, khuyến khích, vừa theo văn hóa, vừa theo
t́nh thương, vừa theo luật tự nhiên "Nay ta thương người,
mai Chúa soi cho người khác thương ta".
Người Công giáo
Việt Nam tốt lành xin rất nhiều lề cầu cho các linh hồn
mồ côi trong Tháng Cầu hồn. Đối lại, họ cũng được các
linh hồn trả ơn rất nhiều phần hồn phần xác.
*
Sau đây là vài truyện chứng
minh có linh hồn mồ côi (hay linh hồn bị quên lăng):
1) Trong hạnh tích
nữ tu Catherine de Saint Augustine có kể truyện sau này:
Trong miền nữ tu
ở, có một phụ nữ tên là Maria, từ thiếu thời đă sống một
cuộc đời rất mực buông tuồng. Lớn lên cũng chẳng sửa
ḿnh. Người miền ấy chán ngấy v́ những phóng đăng của
nàng, họp nhau trục xuất nàng ra khỏi thành phố, cho ở
trong một cái hang ngoài vùng họ. Ở đó, nàng mắc một
bệnh ghê hồn: từng mảng thân thể rơi rụng dần. Sau ít
lâu nàng chết không được chịu các phép Bí tích, không
được một người nào đoái hoài. Xác nàng được người ta
chôn táng ngoài đồng, không một lễ nghi tôn giáo.
Bốn
năm sau, một hôm có linh hồn ở luyện ngục hiện về với nữ
tu, nói: "Tôi khổ quá bà
ơi! Bà cầu nguyện cho mọi người đă chết; có mỗi ḿnh tôi
đáng thương nhất bà lại chẳng hề thương cảm!"
Nữ tu hỏi:
"Hồn là ai?"
- Tôi là Maria,
tội lỗi đáng thương, đă chết ở ngoài hang đá.
Nữ tu Catherine
ngạc nhiên kêu lên: "Sao? Chị cũng
được rỗi ư?"
- Vâng, tôi được
rỗi nhờ t́nh thương của Mẹ Maria. Trong giây phút cuối
cùng đời tôi, thấy bị mọi người bỏ rơi và đầy tội lỗi
ghê gớm, tôi nhớ đến Mẹ Thiên Chúa. Tự đáy ḷng, tôi kêu
xin: "Ôi Mẹ, là nơi nương ẩn của mọi người trơ trọi, xin
thương xót con. Người ta từ bỏ con hết cả rồi, chỉ c̣n
có Mẹ là hy vọng độc nhất của con đó thôi. Xin Mẹ đến
cứu lấy con!"Tôi chẳng cầu nguyện uổng công. Chính nhờ
Mẹ cầu bầu mà tôi được thành tâm thống hối, ăn năn tội
cách trọn và thoát khỏi hoả ngục.
Rồi nàng xin nữ tu
dâng lễ cầu cho ḿnh được giải thoát khỏi luyện ngục. Ít
lâu sau, nàng hiện về sáng láng như mặt trời, nói với nữ
tu: "Tôi lên trời đây,
tôi sẽ ca tụng t́nh thương vô biên của Chúa. Xin cám ơn
bà."
(Thánh
Anphongsô, Vinh quang Đức Mẹ tập 1, tr 37 / Mẹ ơn Cứu
rỗi tr. 88-90)
2) Trong hồ sơ xin
phong thánh cho Cha Domenico di Giesu Maria, qua đời năm
1630 tại Roma, có ghi lại câu chuyện sau đây.
Cha Domenico là đan sĩ ḍng Kín Carmelô. Theo thói quen
của ḍng, các đan sĩ thường đặt trong pḥng riêng một
quan tài thật bằng gỗ. Chiếc quan tài giúp đan sĩ vừa
suy niệm về sự chết vừa nhớ cầu nguyện cho những người
đă qua đời.
Khi Cha Domenico đến sống tại một đan viện ở Roma, th́
trong căn pḥng dành cho ngài, đă có đặt một quan tài.
Một đêm, Cha Domenico nghe rơ từ quan tài phát ra tiếng
nói thật lớn gần như là tiếng thét:
"Không ai nhớ đến
tôi!"
Tiếng nói lập lại nhiều lần và vang ra xa nên tất cả dăy
pḥng cạnh Cha Domenico đều nghe rơ. Cha Domenico rất
kinh hăi. Cha nghĩ đến hiện tượng ma quỷ quấy phá các
đan sĩ. Cha liền quỳ xuống, tha thiết cầu xin Chúa soi
sáng cho biết phải làm ǵ. Sau đó, Cha lấy Nước Thánh và
rảy lên quan tài. Lần này, cũng cùng tiếng nói, khẩn
khoản: "Nước Thánh! Nước Thánh nữa đi. Xin thương, xin
thương xót!"
Cha Dominico liền hỏi tiếng nói là ai và muốn ǵ? Người
chết trả lời: "Con là một người Đức, đến Roma hành hương các Nơi
Thánh và qua đời tại đây. Xác con được chôn từ lâu năm
tại nghĩa trang thành phố Roma. Trong khi Linh Hồn con
c̣n bị giam cầm nơi Lửa Luyện H́nh, chịu nhiều h́nh khổ
đớn đau, để thanh tẩy các tội đă phạm. Nhưng con bị mọi
người quên lăng. Không c̣n ai nhớ đến con để làm việc
lành phúc đức và cầu nguyện cho con. Vậy xin Cha hăy
động ḷng thương xót, rảy Nước Thánh liên tục trên con,
và nhất là xin Cha hăy khẩn cầu cùng THIÊN CHÚA Nhân Từ,
xin Ngài sớm giải thoát con ra khỏi Chốn Luyện H́nh."
Cha Dominico liền hứa sẽ đặc biệt cầu nguyện cho người
quá cố mồ côi. Cha ăn chay, hăm ḿnh và cầu nguyện thật
nhiều cho ông.
Chỉ mấy ngày sau,
người chết hiện ra trong pḥng Cha Dominico, báo tin cho
ngài biết ông được lên Thiên Đàng và hứa sẽ đền đáp ơn
ngài cách bội hậu.
("L'Aldilà ..
Stupenda realtà", Editrice Comunità, 1992, trang 38-39)
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
3) Bà Maria
Valtorta (1897-1961) là phụ nữ Công Giáo người Ư. Bà
được người mẹ từ Luyện ngục hiện về ngày 4-10-1949
khuyên như sau:
- Con cứ cầu
nguyện cho mẹ y như Mẹ c̣n bị giam ở đây. Bởi v́ nơi Lửa
Luyện Ngục, có rất nhiều Linh Hồn bị quên lăng, bị bỏ
rơi, thuộc đủ hạng người, cấp bậc, đặc biệt là các bà mẹ.
Cần phải yêu thương và nghĩ đến tất cả mọi người. Bây
giờ mẹ mới hiểu rơ điều đó... Cũng chính bây giờ đây, Mẹ
không c̣n than trách Chúa nữa, nhưng hiểu rằng, Thiên
Chúa là Đấng Xét Xử Chí Công!
(Maria Valtorta, "I
Quaderni dal 1945 al 1950", Centro Editoriale
Valtortiano, 1987, trang 523-525.)
III) Các linh hồn mồ côi cần
cầu nguyện
Những người c̣n
sống, c̣n có thời giờ lập công nghiệp, c̣n có thể cầu
cho các linh hồn Luyện ngục. Ngược lại, các linh hồn
Luyện ngục bây giờ đă hết thời giờ lập công, dù phải
chịu nhiều đau khổ.
Như lời Chúa Giêsu
đă có lần nói: "Đêm đến, không ai có thể làm việc được."
(Ga 9,4).
- Cần cầu cho
Cha mẹ đă qua đời:
Có những cha mẹ
khi c̣n sống, thương lo cho con phần xác đầy đủ, sung
sướng hơn con người ta, do đó phạm lỗi công bằng, bác ái,
ngày nay đang phải thanh tẩy trong Luyện ngục. Con cái
c̣n sống Chúa cho làm ăn khá giả, giầu có,
nhưng không hề cầu nguyện, xin lễ cầu cho cha mẹ bao giờ.
Thật đáng buồn. Coi chừng "Sóng trước đổ đâu, sóng sau
đổ đó". Sau này họ bị con cái bỏ quên!
Vào thập niên 90,
một bà mẹ Công Giáo Việt nam định cư bên Hoa kỳ gọi điện thoại
về ṭa báo TTĐM bang Missouri than thở như sau:
Bà bảo cậu con
trai lớn: "Hôm nay ngày giỗ
bố đấy, con đi lễ cầu cho bố."
Người con
trai của bà trả
lời: "Ai lên th́ lên,
ai xuống th́ xuống, cần ǵ phải cầu."
Đau ḷng chết được,
bà mẹ tức ḿnh nói: "Biết vậy tao để
mày ở nhà với Việt cộng cho rồi, vất vả đưa mày đi Mỹ
làm ǵ. Sau này tao chết, mong ǵ được lời cầu nguyện
của mày!"
Có người bạo miệng
nói rằng "Chúa nhân từ thương xót vô cùng", Chúa cũng
tha hết. Chúa đâu có ác độc như vị thần nghiêm khắc,
đứng chờ phạt từng chút từng chút ???
Đúng, Chúa thương
xót vô cùng, nên ta mới đọc: "Nếu Chúa chấp tội, nào ai
rỗi được, bởi Chúa tôi hằng có ḷng lành...".
Nếu Chúa không có
ḷng lành th́ Chúa chẳng cho Con Một xuống thế gian,
chịu chết chuộc tội.
Nếu Chúa không có
ḷng lành th́ loài người phạm đến Chúa sẽ bị phạt sa
hỏa ngục hết.
Chúa, Đức Mẹ ḷng
lành, thương xót luôn t́m mọi cách cứu giúp, giảm bớt
h́nh phạt cho các linh hồn luyện ngục, đau khổ.
Nhưng có lẽ họ
không biết hay không nhớ rằng: Chúa có 9 phẩm tính. Chúa
ḷng lành, thương xót vô cùng, nhưng Chúa cũng công bằng
vô cùng.
Nếu không công
bằng th́ những việc tốt nhỏ mọn của họ chỉ có Chúa biết,
Chúa sẽ quên, không thưởng công.
Nếu không công
bằng th́ những người làm ác bất công cho họ, Chúa bỏ
qua, không phạt. Chắc chắn không.
Đàng khác, dù Chúa
có cho một linh hồn c̣n nhơ bẩn lên Thiên đàng th́ linh
hồn đó cũng không dám lên nơi thanh sạch vô cùng.
Thử hỏi người vừa
cầy ruộng ở ngoài đồng về, có dám để thân ḿnh hôi hám,
quần áo lấm lem như vậy vào dự tiệc bên cạnh đức vua,
hoàng hậu, cả triều đ́nh bá quan văn vơ...không?
- Cũng xin cầu
cho các linh mục ḿnh quen biết:
Trong số các linh
hồn mồ côi, cũng có những linh hồn Linh mục mồ côi (người
ta thường nói: "Cha chung không ai khóc"). Nếu đă nhớ
tới bậc cha mẹ sinh ra phần xác, cũng xin thương nhớ tới
những Linh mục đă giúp đỡ phần hồn. Chúa đă nhờ họ rửa
tội cho ta, giải tội cho ta, chứng kiến hôn phối... Là
con người yếu đuối dại dột, họ được ban nhiều ơn, nhưng
cũng có nhiều khuyết điểm, thiếu sót, nên họ sẽ bị đ̣i
nhiều. Tin mừng theo Thánh Luca viết rơ ràng: "Đầy tớ
nào đă biết ư chủ mà không chuẩn bị sẵn sàng, hoặc không
làm theo ư chủ, th́ sẽ bị đ̣n nhiều... Hễ ai đă được
cho nhiều th́ sẽ bị đ̣i nhiều, và ai được trao phó nhiều
th́ sẽ bị đ̣i hỏi nhiều hơn". (Lc 12,47- 48).
*
Bà Đáng kính Frances Thánh
Thể kể lại rằng: "Một số bà sơ đạo đức ḍng Carmelô chịu
khổ 20 năm, 40, 50 năm. Một Giám mục chịu khổ 55 năm bởi
thiếu cẩn thận trong một số điều. Một linh mục bị phạt
40 năm cũng chỉ bởi thiếu cẩn thận trong khi thi hành
nhiệm vụ. (Luyện ngục, nơi thanh tẩy cuối cùng, Chương 4,
Luyện ngục bao lâu)
"Các linh mục sau
khi qua đời cũng rất dễ trở thành những linh hồn mồ côi.
Linh mục là người tế lễ hằng ngày để thờ phượng Chúa và
xin ơn tha tội cho người tội lỗi. Tuy nhiên thường không
mấy ai nghĩ rằng linh mục cũng cần lời cầu nguyện v́
người ta cho rằng linh mục phải thánh thiện hơn giáo dân.
Rồi khi một linh mục nằm xuống vĩnh viễn th́ thường ông
bà cố thân sinh cũng như các anh chị đă ra đi trước,
không c̣n mấy ai để nhắc nhở cho các cháu chắt cầu
nguyện cho nữa. Như vậy phải chăng linh mục khi chết rồi,
có thể trở thành những linh hồn mồ côi chăng? (Tư tưởng
của Linh mục Trần B́nh Trọng).
*
Việc cầu nguyện cho người
quá cố luôn luôn cần thiết. Thiên Chúa đưa linh hồn
người quá cố lên thiên đàng là do quyết định của Chúa.
Nếu người quá cố
được lên thiên đàng rồi mà ta vẫn cầu nguyện, th́ theo
Tín điều các Thánh Cùng Thông công (hiệp thông), những
ơn ích của lời cầu nguyện đó sẽ được chuyển cho những
linh hồn khác nơi luyện ngục.
*
Chúa phán với bà thánh
Gêtrudê rằng: "Mỗi lần con cứu được một linh hồn ra khỏi
luyện ngục, th́ Cha vui mừng như con đă cứu chính Cha ra
khỏi nơi ấy".
Linh mục.
Mark, CMC
* * * * *
* * * * *
|