CHƯƠNG V: Những Trường Hợp Qủy Nhập ở Thế Kỷ 19 và 20

Các Nữ Tu Bị Qủy Nhập Tại Ḍng Mến Thánh Giá Phát Diệm

Trường hợp quỷ nhập thứ hai mà cha Gaquère kể lại là một trường hợp quỷ nhập tập thể. Những sự kiện này được ghi lại trong một tập sách nhan đề Bullotin de la Société des Missions étrangères de Paris (Tập san của Hội Thừa sai Paris ở ngoại quốc), in tại Hồng Kông vào những năm 1949-1950. Tác giả những bài này là Đức Cha Cooman, đă từng làm Giám mục phó Thanh Hóa. Các trường hợp quỷ nhập này đă xảy ra ở Phát Diệm, thuộc tỉnh Ninh B́nh, miền bắc Việt Nam vào năm 1924-1925.

Nạn nhân đầu tiên là một tập sinh thuộc ḍng Mến Thánh Giá Phát Diệm, một ḍng tu địa phương. Khi mới bắt đầu xảy ra, th́ có những tiếng động dữ dội, và dường như có một bàn tay vô h́nh giáng xuống người của chị Maria Diện, lúc đó đang làm tập sinh, và có những ḥn đá từ đâu ném tới, hoặc những cây gậy đánh vào người không phải chỉ một ḿnh chị Diện, mà c̣n đánh cả những người tới cứu chị nữa.

Việc bách hại này từ đâu đến vậy? Trong các trường hợp quỷ nhập, không phải lúc nào cũng biết được nguồn gốc. Sau này chúng tôi sẽ đưa ra những thí dụ về nguồn gốc rơ ràng của chứng quỷ nhập: những thầy pháp có kư kết những giao ước với ma quỷ có thể can thiệp hay nhúng tay vào chuyện này. Trong trường hợp của Germaine Cèle mà chúng ta vừa nghe kể sơ lược có nguyên nhân là cô đă rước lễ một cách không nên, phạm sự thánh. Đối với hai em bị quỷ nhập ở Illfurth, người ta phỏng đoán là do một phụ nữ bị nghi là phù thuỷ đă cho các em ăn một trái táo có bùa phép. Trong trường hợp của chị Maria Diện, th́ có một thanh niên 20 tuổi, tên Minh, khi hành hương tới chùa Đền Ṣng, một chùa ngoại đạo nổi tiếng, để xin các "thần linh" giúp hỏi cô gái này về làm vợ. Ngày 22-9-1924, con quỷ vừa đánh đập chị Diện ở mặt và miệng, vừa tuyên bố:

"Đây là lần thứ tư người ta tới chùa để hỏi mi về làm vợ! V́ thế, cuối cùng ta phải bắt mi". Sự hành hạ kư cục này xảy ra liên tục trong gần 2 năm, gây sợ hăi cho các tập sinh, có những tiếng động ghê rợn, có những vật được ném tới không biết từ đâu: đá, gỗ, khoai, chai rỗng, hay có những tiếng chim hót, ngựa hí, c̣i xe hơi kêu, hoặc có những tiếng đôm đốp ở cửa, tiếng cười ghê rợn, hay có những tiếng khóc lóc thổn thức nghe năo nuột, hay những tiếng rầm rầm. Nói chung, có tất cả những ǵ chúng ta đă gặp trong trường hợp ma quỷ quấy phá cha sở thánh họ Ars.

Nhưng điều khủng khiếp nhất là các tập sinh khác cũng tới phiên bị phá phách nữa. Trong tu viện như có một sự truyền nhiễm kỳ cục. Tự nhiên các tập sinh lại thi nhau trèo lên những cây cau trong vườn, một loại cây cao từ 8 đến 10 mét. Muốn tránh tṛ leo trèo này, người ta phải để các cây thánh giá nho nhỏ ở thân các cây cau. Có sự kiện các tập sinh tự nhiên trốn ra khỏi nhà ḍng một cách vô ư thức, mà sau đó không c̣n nhớ ǵ cả. Nhưng sự hiện diện của ma quỷ trong các tập sinh được biểu lộ rơ rệt nhất qua việc biết các thứ tiếng, và biết những chuyện bí mật một cách không thể giải thích theo tự nhiên được. Cuối cùng phải đi đến quyết định làm phép trừ quỷ. Không dưới 14 người bị quỷ nhập. Điều này khiến người ta nghĩ tới trường hợp quỷ nhập có tầm cỡ lịch sử của các nữ tu ḍng Ursule ở Loudun vào thế kỷ 17.

Cuộc chiến đấu để trừ quỷ kéo dài và cam go. Con quỷ ra khỏi, nhưng sau đó trở lại một cách dữ tợn hơn. Do đó, những vị làm phép trừ quỷ phải hết sức kiên tŕ. Tháng 12-1925, nhà tập Phát Diệm mới t́m lại được sự b́nh an vĩnh viễn. Năm 1949, khi kể lại những sự kiện này, Đức Cha Cooman đă lưu ư rằng có một sự b́nh an tốt đẹp và những tâm t́nh sốt sắng luôn luôn được biểu lộ nơi các chị ḍng Mến Thánh Giá này.

Trong số những người bị quỷ nhập, có 3 người đă trở thành những bà bề trên tuyệt hảo của tu viện. Chính chị Maria Diện, người đầu tiên bị quỷ nhập, về sau đă thực hiện hoàn hảo chức năng của một vị tập sư ở tu viện Thanh Hóa. Và chị đă qua đời ngày 6-8-1944 trong những tâm t́nh đạo đức cao siêu nhất.

Tác giả: Gm. Cristiani

 

* * * * *   * * * * *

 

Church of Saint Columba
1327 Lafond Avenue
St. Paul, MN 55104
Phone: (651) 645-9179    Fax: (651) 645-9170