|
||||||
Bài Giảng CN 4 Mùa Chay Nhờ Người Mà Chúng Ta Được Cứu Độ" (Phúc Âm Ga 3, 14-21) Lm. GB Nguyễn Đ́nh Hoàng Hai con rắn độc đang ḅ cạnh nhau. Một con quay lại hỏi: Tụi ḿnh là rắn độc phải không? Con kia trả lời “Đúng, tụi ḿnh là loài rắn rất độc.” Ḅ được 1 chút, con thứ nhất lại hỏi: “Tụi ḿnh có đúng là rắn độc thiệt không? "Đúng” con thứ hai trả lời, “chúng ta là rắn độc. Chúng ta là loài rắn cực độc trên thế gian này…." rồi nó hỏi: "mà sao mày hỏi hoài vậy?” "Tại v́ tao vừa cắn phải lưỡi của tao mày ạ."
Tôi kể câu chuyện con rắn là bởi v́ trong bài Phúc Âm hôm nay cũng có nhắc tới con rắn. Chúa Giêsu nói với ông Nicôđêmô: “Như Môsê đă treo con rắn lên ở sa mạc thế nào, th́ Con Người cũng sẽ phải treo lên như vậy, để tất cả những ai tin ở Người, sẽ không bị hủy diệt, nhưng được sống đời đời.” Tôi có một thắc mắc về h́nh ảnh con rắn mà câu Phúc Âm vừa nhắc tới. Theo sách Sáng Thế, khi kể câu chuyện cám dỗ, th́ sách Sáng Thế viết “rắn là loài xảo quyệt nhất trong mọi giống vật ngoài đồng mà Đức Chúa là Thiên Chúa đă làm ra”. Vậy nếu như rắn là loài xảo quyệt th́ tại sao Thiên Chúa trong thời Cựu Ước lại bảo ông Môsê đúc con rắn đồng, để cho dân chúng khi bị rắn lửa cắn th́ nh́n đó, rồi Chúa Giêsu trong bài Tin Mừng hôm nay, lại lấy h́nh ảnh con rắn làm biểu tượng cho thập giá và ơn cứu độ của Ngài? Chúng ta biết là rắn đă đi vào lịch sử nhân loại ngay từ những lúc đầu. Và như theo truyền thuyết văn hóa của con người, th́ rắn đại diện và là biểu tượng cho cả hai thế lực: vừa tốt vừa xấu, vừa thiện vừa ác. Thế nhưng, có lẽ v́ con rắn đă cám dỗ bà Evà ăn trái cấm, nên chúng ta thường nh́n con rắn bằng con mắt không chút thiện cảm. Ai cũng cho rắn là loài nham hiểm và độc ác. Thời xưa, các vua Ai Cập thường sử dụng h́nh con rắn há miệng làm biểu tượng của sự sống. C̣n người Tàu và người Việt ḿnh th́ lấy con rắn ra làm biểu tượng năm thứ 6, năm Tỵ trong 12 con giáp.
Đối với Y Khoa, th́ con rắn lại trở thành biểu tượng của ngành Y. H́nh con rắn quấn quanh cây gậy là biểu tượng của ngành y… c̣n h́nh con rắn quấn quanh một cái ly lại là biểu tượng của ngành dược. Nếu chúng ta đi tới các tiệm thuốc tây hay nhà thương, th́ chúng ta sẽ thấy người ta hay vẽ h́nh một con rắn, quấn quanh cây cột, hay là cây gậy, hay là cái ly. Theo thần thoại Hy Lạp, th́ ông tổ của ngành Y là thần Esculape. Thần Esculape có khả năng nhận ra các loại cây cỏ có dược tính chữa bệnh hoặc có thể cải tử hoàn sinh. V́ thế vị thần này tinh thông về thuốc…vị thần này không những có khả năng chữa bệnh mà c̣n có cả biệt tài làm cho người chết sống lại, cải tử hoàn sinh. Cùng theo truyền thuyết, có một lần, thần Esculape đến thăm một người bạn bị bệnh. Khi tới nhà người bạn, ông thấy một con rắn độc đang ḅ vào nhà, ông liền lấy cây gậy đang cầm trên tay đánh chết nó. Một lúc sau, ông thấy có một con rắn khác ḅ vào nhà, trên miệng ngậm một lá cỏ, đến mớm cho con rắn vừa mới bị đánh chết. Kỳ lạ thay, con rắn chết bỗng hồi sinh. Thần Esculape t́nh cờ biết được thứ cỏ lạ ấy, nghiên cứu và t́m hiểu thêm, từ đó trở thành một thần y chữa bệnh cứu sống rất nhiều người. Thế là từ đó, h́nh con rắn quấn quanh cây gậy trở thành biểu tượng cho ngành Y.
Trở lại câu chuyện con rắn đồng của Môsê mà Chúa Giêsu hôm nay đề cập tới, th́ chúng ta biết là…Sau khi dân Do Thái ra khỏi Ai Cập tiến về đất hứa…th́ trên hành tŕnh 40 năm dài đầy những gian nan, thử thách, đói khổ…nhiều lần dân Do Thái đă kêu trách, xúc phạm đến Chúa và Chúa đă trách phạt….th́ có một lần khi tới gần Đất Hứa, dân Do Thái lại kêu trách và xúc phạm đến Chúa và Môsê. Lúc đó Chúa đă cho rắn lửa ḅ ra cắn chết nhiều người. Thấy vậy, dân chúng hoảng sợ và hối hận, họ chạy đến kêu cầu ông Môse cứu giúp, và ông đă cầu nguyện cho họ. Thiên Chúa thương xót và truyền cho Môsê đúc một con rắn đồng treo lên cao, để hễ ai bị rắn cắn mà nh́n lên con rắn đồng th́ sẽ được lành. Con rắn đồng, v́ thế đă trở thành một biểu tượng ơn cứu độ của Thiên Chúa. Trong cuộc đối thoại với ông Nicôđêmô nơi bài Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đă dùng h́nh ảnh “con rắn đồng” để chỉ về Ngài “như Môsê đă treo con rắn lên ở sa mạc thế nào, th́ Con Người cũng sẽ phải treo lên như vậy, để tất cả những ai tin ở Người, sẽ không bị hủy diệt, nhưng được sống đời đời.” Khi sánh ví ḿnh như con rắn được Môse treo lên trong sa mạc, th́ Chúa Giêsu cũng gợi cho chúng ta nhớ tới con rắn trong vườn địa đàng. Và chúng ta thấy có sự tương phản giữa con rắn trong vườn địa đàng với con rắn đồng ở trong sa mạc.
Nếu con rắn trong vườn địa đàng xuất hiện lúc loài người đang ở đỉnh cao hạnh phúc, th́ con rắn đồng trong sa mạc lại xuất hiện giữa cảnh cơ cực của những con người tha hương vừa thoát khỏi kiếp nô lệ và đang c̣n phải đương đầu với cái chết do rắn lửa cắn. Nếu con rắn trong vườn địa đàng là hiện thân của ma quỷ, của tội lỗi và sự dữ, th́ con rắn đồng trong sa mạc lại là hiện thân của ḷng thương xót, và sự chữa lành của Thiên Chúa cho những kẻ ngước nh́n lên nó. Nếu con rắn trong vườn địa đàng xuất hiện để hủy diệt mọi tương quan tốt đẹp giữa con người với Thiên Chúa, giữa con người với con người, th́ con rắn đồng trong sa mạc lại mang đến niềm hy vọng và sự ḥa giải cho con người. Nếu con rắn trong vườn địa đàng xuất hiện để gieo sự chết vào thế giới loài người, th́ con rắn đồng trong sa mạc lại có khả năng trao ban sự sống và ơn chữa lành. Cho nên chúng ta thấy, do bởi con rắn trong vườn địa đàng mà con người đă phạm tội, và hậu quả là con người phải xa cách Thiên Chúa, phải đau khổ và phải chết, th́ con rắn đồng trong sa mạc lại làm trọn vai tṛ báo trước ơn cứu độ, sự tha thứ và hoà giải của Thiên Chúa nơi Chúa Giêsu.
Nếu ngày xưa ai nh́n lên con rắn đồng sẽ được cứu sống, th́ ngày nay thập giá Chúa Kitô chính là ơn cứu độ trọn vẹn cho những ai tin Ngài. Chúa Giêsu khẳng định với Nicôđêmô “Ai tin ở Người, sẽ không bị hủy diệt, nhưng được sống đời đời.” H́nh bóng con rắn đồng đă được Chúa Giêsu hoàn tất nơi mầu nhiệm tử nạn và phục sinh của Ngài. Ngày xưa, dân Do Thái đă được con rắn đồng cứu sống khi nh́n lên nó, th́ chúng ta hôm nay cũng có Thập Giá Chúa Kitô – nơi trao ban sự sống và ơn cứu độ cho từng người chúng ta. Cũng như dân Do Thái năm xưa, chúng ta cũng đang đi trên hành tŕnh đời người của ḿnh. Và trên hành tŕnh đời ḿnh, đă có biết bao nhiều lần chúng ta cũng đă kêu trách, than van, quyền rủa, và đă xúc phạm đến Chúa. Biết bao nhiêu lần chúng ta đang để cho những con rắn trong vườn địa đàng dụ dỗ và lừa dối chúng ta…đó là khi chúng ta đang để cho công việc, tiền bạc vật chất: danh, lợi thú, nó lèo lái và đưa đẩy cuộc sống chúng ta. Chúng ta sống như là chỉ có cuộc sống đời này mà thôi….và chúng ta cho những thứ đó như là cùng đích của đời ḿnh; để rồi ta quên mất đi cuộc sống tâm linh, cuộc sống mai sau. Bên cạnh đó, cũng đă không ít lần chúng ta đang để cho những con rắn lửa cắn chúng ta…đó là khi chúng ta để cho những tội lỗi, những tính xấu, những nết xấu, nó xâm nhập vào cuộc sống và tâm hồn của ḿnh.
Mùa chay là thời gan để chúng ta lắng nghe tiếng Chúa và cũng để chúng ta vạch trần những cám dỗ trong ḷng và trong cuộc đời của ḿnh. Trong xă hội tiêu thụ và hưởng thụ ngày nay, bóng tối của quyền lực, của tiền bạc, danh vọng, lạc thú đang che mờ bóng thánh giá. Con người hôm nay đang bị tha hóa bởi một thế giới tục hóa, một thế giới đề cao giá trị vật chất và nhu cầu hưởng thụ …Con người đang lao ḿnh vào bóng tối bằng mọi giá…th́ xă hội và con người ngày nay, lại cần phải được ánh sáng của Thánh Giá soi dẫn. V́ thế trong những ngày này, chúng ta hăy năng nh́n lên thánh giá, năng suy niệm về thánh giá, để chúng ta nhận ra t́nh yêu, ḷng thương xót, và sự tha thứ của Thiên Chúa. Cũng như con rắn đồng là biểu tượng nói lên ḷng yêu thương, tha thứ của Thiên Chúa cho dân Do Thái năm xưa, th́ Đức Kitô trên Thập Giá, là hiện thân của ḷng yêu thương, tha thứ, ḥa giải, và thương xót của Chúa. Cuộc đời của mỗi người chúng ta luôn đong đầy bởi khổ đau và bệnh tật. Cuộc đời của mỗi người chúng ta luôn bị bao bọc bởi ma quỷ và sự dữ. Tâm hồn của cũng ta cũng đầy những thương tích do tội lỗi, do tính hư nết xấu, do thiếu sót và bất toàn của bản thân. V́ thế, tin mừng hôm nay mời gọi mỗi người chúng ta luôn biết nh́n lên Thánh Giá, luôn biết hướng về Chúa Kitô treo trên thập giá – nơi đó, chúng ta sẽ t́m được ơn tha thứ, ơn ḥa giải, sự chữa lành, và ḷng thương xót của Thiên Chúa. Và xin cho chúng ta, khi nh́n lên Đức Kitô chịu đóng đinh, biết hoán cải tâm hồn, trở về với Chúa, để được ơn giải thoát và đón nhận ơn cứu độ mà Thiên Chúa đă dành sẵn cho mỗi người chúng ta. Lm. GB Nguyễn Đ́nh Hoàng
* * * * *
|