* * * * *
* * * * *
|
10 Dấu Hiệu Tai Biến (Stroke) Ai Cũng Cần Biết Để Xử Lư Kịp Thời
Tai biến mạch máu năo là t́nh trạng rất cấp bách cần xử lư ngay lập tức, nếu quá "thời gian vàng" có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm gây tử vong.
Tai biến mạch máu năo nguy hiểm như thế nào?
Tai biến mạch máu năo là hiện tượng năo không được cung cấp đủ máu dẫn đến thiếu oxy và chất dinh dưỡng. Nếu trong ṿng vài phút, máu năo không được lưu thông sẽ khiến tế bào năo chết. Vùng năo bị tổn thương càng rộng, mức độ tổn thương càng nặng th́ di chứng để lại sẽ càng nhiều, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Tai biến mạch máu năo có hai loại là xuất huyết năo và nhồi máu năo. Trường hợp tai biến xuất huyết năo cần được đưa đến bệnh viện cấp cứu trong thời gian tính bằng phút, c̣n trường hợp tai biến nhồi máu năo có thể cấp cứu trong ṿng 4 - 5 tiếng sau khi xuất hiện tai biến, nhưng nên đưa bệnh nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt, cấp cứu càng sớm càng giảm thiểu được khả năng di chứng ảnh hưởng.
Số người tử vong do tai biến mạch máu năo ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Đây là nguyên nhân lớn nhất gây tàn phế, liệt và nằm trong top 3 nguyên nhân gây tử vong lớn nhất thế giới.
10 dấu hiệu tai biến mạch máu năo
1. Khuôn mặt buồn rầu, mặt bị méo một bên Dấu hiệu tai biến thể hiện trên khuôn mặt của bệnh nhân trước khi tai biến diễn ra. Lượng oxy trong máu cung cấp cho năo bộ giảm dần đă gây tổn thương thần kinh tác động đến cơ mặt. Khuôn mặt người bệnh trở nên buồn rầu, một phần hoặc một nửa khuôn mặt bị tê liệt, không cử động được. Nếu nghi ngờ bệnh nhân sắp bị đột quỵ hăy yêu cầu bệnh nhân cười, nếu thấy nụ cười bị lơm một phần, một bên mặt xệ xuống th́ đó là dấu hiệu tai biến. Méo mặt là một trong những dấu hiệu tai biến dễ nhận biết.
2. Khả năng cử động của cánh tay giảm dần Lượng máu lên năo không đủ khiến khả năng vận động bị thuyên giảm, đặc biệt là cánh tay. Người bệnh sẽ cảm thấy cánh tay tê dại, cử động khó rồi dần dần không thể cử động được. Dấu hiệu tai biến ở cánh tay dễ phát hiện nhất khi bạn yêu cầu người bệnh giơ hai tay lên cao, một bên tay sẽ không thể giơ lên được hoặc rũ thơng xuống.
3. Thị lực giảm dần Thị lực giảm dần là dấu hiệu tai biến mà người ngoài khó có thể phát hiện được. V́ thế người bệnh cần chủ động ghi nhớ dấu hiệu tai biến này và báo ngay cho người nhà khi có sự khác thường. Nguyên nhân là thùy năo bộ chịu trách nhiệm về khả năng nh́n không được cung cấp đủ oxy, hoạt động của thùy năo bộ giảm dần khiến thị lực bị ảnh hưởng. Người bệnh sẽ thấy mọi thứ nḥe đi, mờ dần.
4. Nói lắp
Trước khi xảy ra tai biến sẽ xuất hiện những cục máu đông
cản trở quá tŕnh lưu thông máu cho một phần của năo bộ điều khiển việc giao
tiếp và khả năng nói. V́ thế người bệnh sẽ có dấu hiệu nói lắp, không nói
được câu dài, nói không rơ lời, nói khó hiểu. Sau khi bị tê liệt một cánh tay, người bệnh có thể bị tê liệt một phần cơ thể, thậm chí là nửa người. Một số bộ phận cử động khó hoặc dù đă cố điều khiển nhưng không cử động được. Đây là dấu hiệu rất nguy hiểm, có thể dẫn đến liệt măi măi nếu không được uống thuốc hay đưa đến bệnh viện kịp thời.
6. Hoa mắt, chóng mặt
7. Dáng đi bất thường
8. Đau đầu
9. Nấc cục
10. Khó thở
Cách xử lư khi có dấu hiệu tai biến
Khi nhận thấy 2 hoặc 3 triệu chứng kể trên th́ gần như có thể chắc chắn đó là dấu hiệu tai biến. Bạn cần gọi cấp cứu hoặc đưa người bệnh đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Bởi khi tai biến xảy ra th́ thời gian có thể cứu được bệnh nhân chỉ được tính bằng phút.
Một vài cách sơ cứu bệnh nhân tai biến trong thời gian đợi xe cấp cứu:
Nguyên nhân của tai biến mạch máu năo nhẹ
Nguyên nhân chính của tai biến mạch máu năo nhẹ chính cục máu đông trong năo. Dưới đây là một số yếu tố dẫn đến t́nh trạng xuất hiện có cục máu đông trong năo như:
- Tăng huyết áp hoặc huyết áp cao. - Xơ vữa động mạch hoặc hẹp động mạch gây ra bởi sự tích tụ mảng bám ở bên trong năo hoặc xung quanh năo. - Bệnh động mạch cảnh (Nguyên nhân bị bệnh thường là do xơ vữa động mạch). - Đái tháo đường.
Biết được các nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh tai biến mạch máu năo nhẹ, sẽ giúp bạn tăng khả năng pḥng tránh căn bệnh này. Theo một nghiên cứu cho biết, trong số 3 người bị tai biến mạch máu năo nhẹ th́ có một người xuất hiện t́nh trạng đột quỵ sau đó. Bởi vậy việc phát hiện và điều trị sớm là vô cùng cần thiết.
Biến chứng nguy hiểm của tai biến mạch máu năo nhẹ
Thông thường bệnh nhân bị tai biến nhẹ có thể nhanh chóng tự phục hồi nên khá chủ quan trong việc tái khám. Tuy nhiên, đây lại là sai lầm cực kỳ nghiêm trọng dẫn đến những biến chứng nguy hiểm của tai biến mạch máu năo nhẹ. Dưới đây là một số những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:
- Mỗi 3 tháng có khoảng 10% đến 15% người bệnh sẽ đột quỵ. Trong đó, một nửa số người xuất hiện có cơn đột quỵ sau khi bị tai biến nhẹ khoảng 48 giờ.
- Trường hợp nguy hiểm nhất là tai biến nhẹ dẫn đến thiếu máu nặng khiến bệnh nhân bị hôn mê và để lại các di chứng nặng nề như: liệt bán thân, mất trí nhớ, rối loạn nhận thức, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Bởi vậy, dù cơn tai biến mạch máu năo nhẹ không gây nên những tổn thương cho bệnh nhân, nhưng đó sẽ là dấu hiệu cảnh báo một cơn tai biến mạch máu năo thực sự.
Cách điều trị bệnh tai biến nhẹ
Bệnh tai biến mạch máu năo nhẹ không gây tổn thường vĩnh viễn cho người bệnh, tuy nhiên, khi xuất hiện các triệu chứng được kể trên, người bệnh không nên chủ quan. Bởi chúng ta sẽ không thể xác định được dấu hiệu của tai biến mạch máu năo nhẹ hay nghiêm trọng.
Khi người bệnh xuất hiện các dấu hiệu tai biến nhẹ, việc đầu tiên là gọi cấp cứu kể cả khi các triệu chứng chỉ xuất hiện và biến mất trong vài phút. Xử lư và điều trị pḥng ngừa sớm bệnh tai biến sẽ giúp giảm tỷ lệ đột quỵ thực sự sau này. Đặc biệt là đối với những người bệnh có nguy cơ cao (người cao tuổi, người từng bị tai biến), người có tiền sử với các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn ngôn ngữ, yếu nửa người kéo dài hơn 60 phút.
Có 2 phương pháp điều trị đối với bệnh tai biến mạch máu năo nhẹ là sử dụng thuốc và phẫu thuật. Trong đó, phương pháp chính sẽ là sử dụng thuốc chống đông máu. Thuốc aspirin thường được chỉ đỉnh cho tai biến mạch máu năo nhẹ v́ thuốc làm giảm khả năng liên kết và h́nh thành các cục máu đông.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể được chỉ định sử dụng kết hợp với một vào loại thuốc khác như: aggrenox, clopidogel, heparin,…. Bệnh nhân khi sử dụng thuốc cần sử dụng theo đúng liều lượng và chỉ dẫn của bác sĩ. V́ các loại thuốc kể trên đều có tác dụng phụ và có dược tính mạnh cũng như có khả năng tương tác với các loại thuốc khác cao, bao gồm cả thuốc không kê đơn.
Pḥng ngừa tai biến mạch máu năo nhẹ
Để pḥng ngừa căn bệnh tai biến mạch máu năo nhẹ, người bệnh cần thay đổi lối sống lành mạnh và thực hiện đầy đủ các điều sau:
- Thường xuyên bổ sung các loại trái cây giàu kali và vitamin C. Các dưỡng chất này có khả năng cải thiện chức năng nội mô, ngăn ngừa sự h́nh thành của các khối máu đông trong tĩnh mạch. Một vài loại hoa quả để bạn có thể tham khảo như: chuối, cam, bưởi,…. - Tăng cường bổ sung các loại ngũ cốc nguyên hạt trong các bữa sáng hay bữa ăn nhẹ. Điều này có thể ngăn ngừa nguy cơ xảy ra đột quỵ. Một vài loại ngũ cốc bạn nên sử dụng như: các loại đậu, hạnh nhân, óc chó,…. - Bổ sung đầy đủ, đa dạng các loại rau củ có chứa nhiều chất xơ và axit folic. Những chất này có thể ngăn ngừa các dấu hiệu tai biến mạch máu năo nhẹ, giảm cholesterol, tăng cường tuần hoàn máu. Một số loại rau tốt như: súp lơ, các loại rau có màu xanh đậm. - Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên bổ sung thêm các chất béo băo ḥa. Nó sẽ có tác dụng pḥng ngừa h́nh thành các cục máu đông. Chất béo băo ḥa thường có trong: dầu đậu nành, dầu mè, dầu cá ngừ,…. - Một số loại gia vị có thể hỗ trợ pḥng ngừa đột quỵ cũng được khuyến khích sử dụng như: tỏi, gừng, hạt tiêu,… - Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin K như gan, ḷng đỏ trứng, rau mùi tây, măng tây,… - Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có nhiều muối, nhiều đạm và nhiều chất béo. - Về chế độ vận động, người bệnh cần nằm thay đổi tư thế liên tục, thường xuyên xoa bóp cơ và vận động các khớp tay, chân để lưu thông máu.
Tóm lại, bệnh tai biến mạch máu năo nhẹ là bệnh cần được nhận biết sớm và các biện pháp điều trị và pḥng ngừa thích hợp để bệnh không diễn biến nghiêm trọng. Hy vọng những thông tin về bệnh tai biến mạch máu năo nhẹ trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong quá tŕnh pḥng ngừa và điều trị bệnh.
(Sưu tầm)
* * * * *
|