Viêm Phổi Vũ Hán (Coronavirus): Những Điều Bạn Cần Biết
Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh (Centers for Disease Control and Prevention, CDC) khuyên người dân chuẩn bị cho sự bùng phát dịch bệnh và giúp ngăn ngừa sự lây lan của Coronavirus. Số lượng người bị nhiễm Coronavirus tiếp tục tăng lên tại Trung Quốc, nhiều nơi trên thế giới, và trong các tiểu bang của nước Mỹ.
|
Vào thứ Tư ngày 11 tháng 3, 2020, Tổ Chức Y Tế Thế Giới chính thức tuyên bố Coronavirus (COVID-19) là đại dịch toàn cầu (Coronavirus Pandemic). Chúng ta cần phải chuẩn bị để ngăn ngừa sự lây lan của bệnh truyền nhiễm này tại địa phương.
Coronavirus là ǵ?
Chủng virus corona mới 2019 (COVID-19 được biết đến trước đây như 2019-nCoV) lần đầu tiên được phát hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm 2019. Virus corona (CoV) là một họ virus lớn gây bệnh từ cảm cúm thông thường đến các bệnh nặng hơn. Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV) và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS-CoV) là những ví dụ về coronavirus.
Virus này đă được đặt tên như thế nào?
Ngày 11 tháng 2 năm 2020, Tổ Chức Y Tế Thế Giới đă tuyên bố tên chính thức cho chủng mới virus là "COVID-19"; "CO" viết tắt của chữ "corona," "VI" viết tắt của "virus," D viết tắt của "disease" and “19” ngụ ư của năm đă phát hiện ra virus.
Coronavirus (COVID-19) đă đến từ đâu?
Tổ Chức Y Tế Thế Giới khẳng định rằng Coronavirus lây nhiễm từ động vật sang người. Tại thời điểm này, vẫn chưa thể xác định rơ ràng nguồn bệnh từ động vật nào đă làm ra bệnh COVID-19, nhưng virus được cho là có liên quan đến số lượng lớn hải sản và động vật sống tại khu chợ Vũ Hán, Trung Quốc.
Những triệu chứng của Coronavirus (COVID-19) là ǵ?
|
Theo Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh (Centers for Disease Control and Prevention, CDC), bệnh nhân bị nhiễm COVID-19 được báo cáo tự nhẹ đến nặng liên quan đến bệnh về đường hô hấp như: sốt, ho, khó thở. Những triệu chứng có thể xuất hiện sớm nhất sau 2 ngày hoặc muộn nhất sau 14 ngày sau khi bị nhiễm bệnh.
Trong trường hợp nghiêm trọng, việc lây nhiễm có thể gây viêm phế quản, viêm phổi, hội chứng hô hấp cấp tính nặng, suy thận và thậm chí tử vong. Các triệu chứng của Coronavirus có thể tương tự như cúm.
Một số người có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn nếu họ bị nhiễm COVID-19. Số này bao gồm những người già trên 65 tuổi, những người có hệ miễn dịch yếu, những người có bệnh về tim hoặc phổi hoặc tiểu đường. Những người này cần ở trong nhà và tránh xa những nơi tập trung đông người, tránh những nơi có thể bị phơi nhiễm, bao gồm đi du lịch bằng tàu và máy bay, tránh tiếp xúc gần với những người ốm khác, cần liên hệ với cơ sở y tế ngay lập tức nếu họ bị bệnh.
Coronavirus (COVID-19) lây lan như thế nào?
Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh cho rằng COVID-19 lây lan chủ yếu từ người sang người, đặc biệt sự tiếp xúc gần gũi giữa người với người bị nhiễm bệnh trong khoảng cách 6 feet có nguy cơ bị phơi nhiễm cao hơn khi các nhiễm giọt nhỏ văng ra khi ho và hắt hơi. Những giọt nhỏ này bị hít vào và ở trong miệng hoặc mũi của người đứng gần bên cạnh. Những người bị nhiễm coronavirus nặng dễ làm lây lan nhiều nhất.
Một người có thể bị nhiễm COVID-19 bởi sờ/chạm vào một bề mặt (surfaces) hoặc một đồ vật có chứa virus trên đó, sau đó sờ/chạm vào miệng, mũi, hoặc mắt của ḿnh trước khi rửa tay, nhưng việc này không phải là con đường chính gây ra bệnh lây lan.
Người bị nhiễm Coronavirus được điều trị như thế nào?
- Hiện nay chưa có vaccine để ngăn chặn viêm phổi Vũ Hăn (COVID-19). Cách tốt nhất để ngăn chặn bị bệnh là tránh bị phơi nhiễm với vi khuẩn này. Nếu bạn nghĩ bạn bị nhiễm Coronavirus và đang phát bệnh sốt và có những triệu chứng về bệnh hô hấp như ho hoặc khó thở, xin hăy gọi cho cơ sở y tế ngay lập tức.
Khẩu trang dành cho những người đă bị bệnh, cho nhân viên y tế, và người chăm sóc bệnh nhân
- Nếu bạn bị ốm: Bạn nên đeo khẩu trang khi bạn ở xung quanh người khác và trước khi bạn bước vào pḥng khám/bệnh viện, để tránh sự lây lan bệnh từ bạn sang người khác. Nếu bạn không thể đeo khẩu trang (ví dụ: bởi v́ nó làm bạn khó thở), khi đó bạn nên làm cách tốt nhất để che miệng lại khi bạn ho hoặc hắt hơi, và những người đang chăm sóc bạn nên đeo khẩu trang nếu họ đi vào pḥng của bạn.
- Nếu bạn KHÔNG bị ốm: Bạn không cần đeo khẩu trang trừ khi bạn đang chăm sóc cho người nào đó bị bệnh (và người bệnh đó không có khả năng đeo khẩu trang). Khẩu trang có thể bị khan hiếm và khẩu trang nên để dành cho những nhân viên y tế và cho những người chăm sóc cho người bệnh.
Những ǵ bạn có thể làm để ngăn ngừa sự lây lan của Coronavirus
Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh hướng dẫn những bước mà mọi người có thể làm hàng ngày để giảm nguy cơ mắc bệnh hoặc lây truyền cho người khác khỏi bệnh dịch viêm phổi Vũ Hán đang hiện hành.
- Tránh tiếp xúc gần với những người bị bệnh.
- Giữ khoảng cách giữa bạn và những người khác nếu bệnh dịch đang lây nhiễm trong cộng đồng của bạn (giữ khoảng cách ít nhất là 6 feet). Đây là vấn đề đặc biệt quan trọng cho những người có rủi ro cao sẽ mắc bệnh nghiêm trọng hơn.
- Tránh xa đám đông bao nhiêu nếu có thể.
- Tránh đi du lịch bằng tàu trên biển và những du lịch không cần thiết bằng máy bay.
- Trong lúc đang bùng phát bệnh dịch trong cộng đồng, ở trong nhà bao lâu có thể để giảm bớt nguy cơ bị phơi nhiễm bệnh.
- Tránh lấy tay chưa được rửa sạch để chạm vào mắt, mũi, và miệng.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà-pḥng và nước trong thời gian tối thiểu là 20 giây, đặc biệt sau khi bạn đi đến những chỗ công cộng, sau khi bạn xỉ mũi, ho, hoặc hắt hơi, sau khi đi vệ sinh; trước khi ăn hoặc trước khi chuẩn bị đồ ăn. Xà-pḥng và nước là chọn lựa tốt nhất, đặc biệt nếu bàn tay bị bẩn rơ ràng.
- Nếu không có nước và xà-pḥng th́ hăy sử dụng chất khử trùng tay (alcohol-based hand sanitizer) có chứa ít nhất là 60% alcohol. Phủ chất khử trùng tay hoàn toàn lên trên các bề mặt của bàn tay và xoa hai tay vào nhau cho đến khi tay khô.
- Dùng khăn giấy che miệng khi ho hoặc hắt hơi, sau đó ném khăn vào thùng rác. Nếu bạn không có khăn giấy, hăy dùng khuỷu tay bên trong của bạn (không dùng tay) để ho hoặc hắt hơi. Rửa tay ngay lập tức với xà-pḥng và nước trong khoảng thời gian 20 phút. Nếu nước và xà-pḥng không có sẵn, làm vệ sinh tay với chất khử trùng tay (hand sanitizer) có chứa ít nhất 60% alcohol.
- Thường xuyên vệ sinh và khử trùng những bề mặt chạm/sờ vào hằng ngày. Những bề mặt (surfaces) bao gồm: bàn ăn, bàn làm việc, nắm cửa, tay cầm, bật công tác điện, điện thoại, bàn phím máy tính, nhà vệ sinh, ṿi nước, bồn rửa bát .... Vệ sinh với nước xịt vệ sinh khử trùng hoặc dùng giấy chùi khử trùng (disinfectant wipes).
Bạn có thể làm ǵ nếu bạn bị bệnh
Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh chỉ dẫn những bước cần làm để tránh lây lan căn bệnh hô hấp Vũ Hán, giúp bảo vệ những người khác trong nhà của bạn và trong cộng đồng.
- Ở nhà khi bạn bị ốm (bao gồm ho, hắt x́ và/hoặc bị cảm)
- Trước khi đến văn pḥng bác sĩ hoặc pḥng cấp cứu, gọi phone trước và nói với họ những triệu chứng của bạn. Họ sẽ nói cho bạn biết những ǵ bạn phải làm trước khi bạn đến gặp họ.
- Nếu có thể được, đeo khẩu trang trước khi bước vào văn pḥng bác sĩ hoặc bệnh viện. Nếu bạn không thể đeo khẩu trang, cố gắng giữ một khoảng cách an toàn từ người khác (ít nhất là 6 feet). Việc này sẽ giúp bảo vệ những người trong pḥng khám và những người đang chờ đợi trong pḥng khám.
- Cách ly bản thân ḿnh với những người khác và động vật trong nhà.
- Dùng khăn giấy che miệng khi ho hoặc hắt hơi, sau đó vứt khăn giấy vào thùng rác. Nếu bạn không có khăn giấy, hăy dùng khuỷu tay bên trong ḿnh (không dùng tay) để ho hoặc hắt hơi. Rửa tay ngay lập tức với xà-pḥng và nước trong khoảng thời gian 20 giây. Nếu nước và xà-pḥng không có sẵn, làm vệ sinh tay với chất khử trùng tay (hand sanitizer) có chứa ít nhất 60% alcohol.
- Vệ sinh và khử trùng thường xuyên với những đồ vật chạm/sờ và những bề mặt (surfaces) như: phones, remote controls, counters, tabletops, doorknobs, bathroom fixtures, toilets, keyboards, tablets, and bedside tables.
- Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân trong nhà như: bát đĩa, ly uống nước, dụng cụ ăn uống, khăn lau, chăn, màn, gối, khăn trải giường với những người khác trong nhà.
- Sau khi sử dụng xong những đồ cá nhân trong nhà, rửa sạch toàn bộ sạch sẽ với nước và xà-pḥng hoặc cho vào máy rửa bát đĩa.
Những ǵ bạn cần làm để chuẩn bị
Bộ An Ninh Nội Địa Hoa Kỳ đưa ra lời khuyên là trước khi đại dịch xảy đến, bạn nên dự trữ những dược phẩm cần thiết, những đồ ăn khô, đồ ăn có thể để dành lâu năm mà không cần tủ lạnh, dự trữ đủ nước và thực phẩm để sử dụng trong 2 tuần. Chuẩn bị đầy đủ thuốc men kê đơn (prescription) cũng như thuốc không cần kê đơn (non-prescription) để chữa trị các triệu chứng cảm và cúm. Điều này rất quan trọng khi bạn không thể ra ngoài hoặc nguồn cung cấp thực phẩm (chợ, siêu thị) có thể bị suy giảm làm giá cả tăng lên và khó mua hơn.
Hăy luôn theo dơi thông tin với những nguồn đáng tin cậy để được cập nhật bằng những tin tức chính xác về Coronavirus.
Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh Tật (CDC, cấp Quốc Gia)
http://www.cdc.gov/coronavirus/novel-coronavirus-2019.html
Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO, cấp Quốc Tế)
https://www.who.int/health-topics/coronavirus
Phân biệt giữa bệnh viêm phổi Vũ Hán (coronaviurs), bệnh cúm (flu), và bị dị ứng (allergies):
Tự Làm Chất Khử Trùng Tay (How to make your own hand sanitizer)
Nếu bạn không thể mua chất khử trùng tay (hand sanitizer) trong các cửa tiệm hoặc trên online, bạn có thể tự làm theo công thức dưới đây:
The ingredients/nguyên liệu:
- 2/3 cup 99% rubbing alcohol (isopropyl alcohol) or ethanol
- 1/3 cup aloe vera gel
- 8-10 drops essential oil, optional (such as lavender, vanilla, peppermint, grapefruit)
- Bowl and spoon (Tô lớn và muỗng)
- Funnel (cái phễu)
- Recycled liquid soap or hand sanitizer bottle (Chai nước rửa tay cũ đă được làm sạch)
Hướng dẫn:
Trộn các hỗn hợp chung với nhau trong một cái tô lớn và dùng cái muỗng để quậy đều. Dùng cái phễu để đổ chất hỗn hợp vào trong một cái chai nước rửa tay cũ đă rỗng.
Coronavirus: What you need to know
https://www.foxnews.com/health/coronavirus-everything-you-need-to-know
(Mỹ Triều tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau)