Bài Giảng Lễ Chúa Kitô Vua

Giảng thuyết: Lm. GB Nguyễn Đ́nh Hoàng

 

Có câu chuyện kể là: một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với người giáo sư của ḿnh. Vị giáo sư này là một người rất tốt bụng và thân thiện.  Trên đường đi dạo hôm đó, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường, của một người nông dân nghèo làm việc ở một ruộng lúa kế bên.  Và ông ta đang chuẩn bị đi về sau một ngày làm việc mệt nhọc.

Anh sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hăy thử trêu chọc người nông dân xem sao.  Em sẽ giấu giày của ông ta, rồi thầy và em cùng trốn vào sau bụi cây kia, để xem thái độ và phản ứng của ông ta khi không t́m thấy đôi giày.”

Vị giáo sư ngăn lại và nói: “Chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc hay mua vui cho bản thân.  Nhưng v́ em là một sinh viên khá giả, em có thể t́m cho ḿnh một niềm vui lớn hơn nhờ vào người nông dân này đấy.  Em hăy đặt vào mỗi chiếc giày của ông ta 500 đồng và chờ xem phản ứng ông ta ra sao.”

Người sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó.

Chẳng mấy chốc người nông dân đă xong việc và lên bờ đến nơi đặt giày và áo khoác của ḿnh. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày th́ cảm thấy có vật ǵ cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật ǵ và t́m thấy 500 đồng.  Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rơ trên gương mặt của ông. Ông ta chăm chú nh́n những tờ tiền và ngắm chúng thật lâu.  Ông nh́n xung quanh nhưng chẳng thấy ai. Lúc bấy giờ ông bỏ những tờ tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày c̣n lại.  Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông t́m thấy thêm 500 đồng bên trong chiếc giày thứ hai. Với cảm xúc tràn ngập, người nông dân quỳ xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của ḿnh.  Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô h́nh nhưng hào phóng, đă đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đ́nh ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn.

Anh sinh viên lặng người đi v́ xúc động. Vị giáo sư lên tiếng: “Bây giờ em có cảm thấy vui hơn trước nếu như em đem ông ta ra làm tṛ đùa không?”  Người thanh niên trả lời: “Giáo sư đă dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên.  Đến bây giờ em mới hiểu được ư nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: “Cho đi là hạnh phúc hơn được nhận về”. 

Trong cuộc sống nhiều khi chúng ta đă vô t́nh và vô tâm, và thậm chí trêu đùa trước nổi đau của người khác, và như thế chúng ta đă làm cho họ đi mất đi niềm tin vào cuộc sống và vào t́nh người.

Hôm nay, trong tuần cuối cùng của năm Phụng vụ, Giáo Hội tôn vinh Chúa Kitô là Vua… Giáo Hội tôn vinh Chúa Giêsu không phải là vua theo kiểu người đời, và Ngài là Vua cũng không theo kiểu tranh nhau ngai vàng, tranh nhau quyền lực.  Lời Chúa trong ngày lễ hôm nay cho thấy nét nổi bật nơi Chúa Giêsu - vị Vua mà Giáo Hội mừng kính hôm nay.  Ngài là một vị Vua đầy ḷng bao dung và nhân ái qua việc Ngài đồng hóa chính ḿnh với tất cả mọi thành phần con người, nhất là những người nghèo khổ và bần cùng trong xă hội. 

V́ vậy mà hôm nay, trong bài tin mừng Chúa Giêsu đề cao giá trị về ḷng nhân ái, ḷng yêu thương, sự sẻ chia của mỗi người đối với tha nhân - và đó như là một tiêu chuẩn, một điều kiện để được vào vương quốc của Ngài.  Trong ngày phán xét, Chúa Giêsu sẽ xét hỏi về cuộc sống hiện tại của mỗi người: và Ngài sẽ khen thưởng hay luật phạt mỗi người theo cùng một nội dung, một nguyên tắc duy nhất - đó sự ḷng nhân ái, sự chia sẻ, việc tốt lành mà ta làm cho tha nhân.   Chúa Giêsu không hỏi là chúng ta có bao nhiêu tiền bạc, bằng cấp như thế nào, rồi nhà cửa, sự giàu sang, chức quyền của ta…Ngài cũng không hỏi về thân thế, gốc gác, địa vị, hoặc các mối quan hệ xă hội mà ta có.  Ngài chỉ hỏi tất cả những người bên phải và bên trái, người tốt và xấu:  “Khi xưa Ta đói, các người có cho ăn không; Ta khát, các ngươi có cho uống không; Ta là khách lạ, các ngươi có tiếp rước không; Ta ḿnh trần, không có áo che thân, các ngươi có cho mặc không; Ta bị tù đày, các ngươi có viếng thăm không?”

Và chúng ta thấy là khi mà được hỏi như vậy, th́ cả những người được thưởng và người bị phạt đều ngỡ ngàng thưa với Chúa: “Lạy Chúa, có bao giờ tôi thấy Chúa đói mà cho ăn, khát mà cho uống? trần truồng mà cho mặc hay yếu đau mà thăm viếng đâu?” Th́ Chúa Giêsu đáp lại một câu nói bất hủ là: “Mỗi lần các ngươi làm như vậy cho một trong các anh em nhỏ bé nhất của Ta, là các ngươi đă làm cho chính Ta.”

Như thế, Đưc Giêsu đă đồng hóa bản thân Ngài với con người, nhất là những con người bất hạnh và khổ đau nghèo khó…. Chúa Giêus đă đồng hóa t́nh Chúa và t́nh người.  Yêu Chúa là yêu người; yêu người là thước đo ḷng mến của chúng ta đối với Thiên Chúa.   Chính khi chúng ta làm phước giúp đỡ những người khác, là chúng ta đang làm cho chính Chúa.  Ngược lại, nếu chúng ta từ chối giúp đỡ anh chị em, là chúng ta từ chối làm cho Chúa.

Như vậy, Chúa Giêsu đánh giá và phân biệt người tốt và người xấu, người được thưởng và kẻ bị phạt ở chổ là họ có ḷng nhân ái, họ có giúp đỡ anh chị em tha nhân không.  Những sự giúp đỡ người khác, việc phục vụ tha nhân, những sự chia sẻ mà ta làm trong cuộc sống, sẽ có giá trị vĩnh cửu và sẽ đạt được hạnh phúc Nước Trời.  C̣n ngược lại, sự vô cảm, sự hờ hững trước những bất hạnh, khổ đau của anh em là từ chối Thiên Chúa …và sẽ bị án phạt đời đời.

Những người đói khát mà Chúa nói ở đây, không phải họ chỉ là đói khát về cơm bánh, nhưng c̣n đói khát t́nh người, đói khát t́nh thương.  Trần truồng ở đây không phải họ chỉ thiếu thốn về áo mặc, mà c̣n thiếu sự tôn trọng từ người khác.  Khách lạ ở đây không phải là họ cần một nơi ở, mà họ c̣n bị khước từ, bị ruồng bỏ, và xua đuổi bởi những người chung quanh v́ thành kiến.

Xă hội hôm nay là xă hội của công việc, khiến ai cũng bận rộn, ai cũng tất bật ngược xuôi nên dường như chẳng c̣n thời giờ ngó đến nhau, thăm viếng nhau, và cũng chẳng mấy ai quan tâm giúp đỡ nhau. Con cái chẳng mấy khi về thăm cha mẹ, thăm gia đ́nh, thăm người thân.  Anh em có c̣n mấy ai đùm bọc, yêu thương, và giúp đỡ nhau…huống hồ ǵ là tha nhân.  Bên cạnh đó, lối sống vô cảm và dửng dưng đang dần đẩy đưa con người tới chủ nghĩa cá nhân hưởng thụ, làm cho con người chai sạn về cảm xúc, không c̣n biết đến việc san sẻ, và giúp đỡ người khác.

Tôn vinh Chúa Giêsu là Vua hôm nay, mỗi người chúng ta được mời gọi để xây dựng một xă hội dựa trên ḷng nhân ái và t́nh người, để chống lại sự vô cảm và lạnh lùng.  Chúa Giêsu là Vua, nhưng Ngài tự hoà nhập và đồng hành với con người….Ngài đă chia sẻ thân phận nổi trôi với con người…đă cúi ḿnh phục vụ và hiến mạng sống v́ hạnh phúc tha nhân.  Chúa Giêsu là Vua, nhưng Ngài đồng hóa ḿnh với tất cả mọi thành phần trong xă hội.  Ngài đồng hóa ḿnh trong người cha, người mẹ, người vợ, người chồng, con cái, anh chị em của ta.  Ngài đồng hóa ḿnh với những người hằng ngày ta đă và đang gặp.  Thế nhưng trong cuộc sống mưu hằng ngày, ta đă phớt lờ, bỏ mặc, và không chịu giúp đỡ, không chịu phục vụ, và sẻ chia với nhau.  Ta quá bận rộn với chính những nỗi bận tâm riêng.  V́ vậy th́ làm sao có thời gian cho người khác…và ta nghĩ những khó khăn của tha nhân có ảnh hưởng ǵ đến ta đâu.  Ta cũng khổ quá rồi mà chẳng có ai quan tâm ta cả.  Nghĩ đến bản thân, ta cũng đáng thương lắm chứ.  Đó là những lối bao che cho tính ích kỷ của bản thân.  Và trong sâu thẳm, ta đă không ư thức rằng, chính họ là anh em của ta, họ cũng là h́nh ảnh của Chúa.  V́ vậy mỗi khi ta không tỏ ḷng nhân ái, ta từ chối giúp đỡ và san sẻ với tha nhân, là ta đang đẩy đưa ta vào ngơ cụt tương lai…và ta chẳng thể ngờ, một ngày nào đó, ta sẽ phải trả lẽ về những ǵ ta đă làm. 

Chúng ta cầu xin Chúa ngày hôm nay giúp mỗi người chúng ta hiểu rằng, những người bên cạnh chúng ta, những người ta gặp hằng ngày, dù họ là ai, là thành phần nào trong xă hội, th́ họ cũng là anh chị em của chúng ta, họ là h́nh ảnh của Chúa Kitô….và v́ vậy mà mỗi lần chúng ta làm một điều ǵ tốt lành cho họ, là chúng ta đang làm cho chính Chúa.   Hiểu được như vậy, để chúng ta có một thái độ, một cái nh́n thân thiện, một cử nhân ái đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, anh chị em của chúng ta, và nhất là đối với những người nghèo khổ, và bần cùng mà chúng ta gặp trong xă hội.

Lm.. GB Nguyễn Đ́nh Hoàng

 

* * * * * *   * * * * * *